[Trở lại]
THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Tên nhiệm vụ NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM BỘT BƠ, DẦU BƠ TẠI QUẢNG TRỊ
Cấp quản lý nhiệm vụ Cấp tỉnh
Tổ chức chủ trì nhiệm vụ Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Chủ nhiệm nhiệm vụ Nguyễn Văn Toản
Người tham gia
STTHọ và tênHọc vị
1 PGS.TS. Nguyễn Văn Toản Tiến sĩ
2 ThS. Tống Thị Quỳnh Anh Thạc sĩ
3 TS. Nguyễn Văn Huế Tiến sĩ
4 TS. Nguyễn Thị Vân Anh Tiến sĩ
5 TS. Nguyễn Đức Chung Tiến sĩ
6 ThS. Nguyễn Thị Diễm Hương Thạc sĩ
7 ThS. Hồ Sỹ Vương Thạc sĩ
8 ThS. Trần Thanh Quỳnh Anh Thạc sĩ
9 TS. Lê Thanh Long Tiến sĩ
10 CN. Nguyễn Ngọc Huỳnh Cử nhân
Mục tiêu

 Mục tiêu chung

Đưa ra các giải pháp kỹ thuật về công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch nhằm kéo dài thời hạn sử dụng, nâng cao giá trị thương phẩm và giảm tỷ lệ hư hỏng của quả bơ Quảng Trị.

Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng bộ tiêu chí kỹ thuật về độ chín thu hái của quả bơ sau thu hoạch.

- Xây dựng quy trình công nghệ sau thu hoạch đối với quả bơ nhằm kéo dài thời hạn bảo quản từ 25 - 30 ngày, với tỷ lệ hư hỏng dưới 10%.

- Xây dựng được quy trình công nghệ chế biến một số sản phẩm từ quả bơ: bột bơ, dầu bơ đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP bao gồm:

+ Bột bơ: 8 - 10 kg sản phẩm

+ Dầu bơ: 5 - 10 lít sản phẩm

- Xây dựng được 2 mô hình đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn VSATTP về bảo quản và chế biến quả bơ sau thu hoạch.

+ Mô hình bảo quản quả bơ tươi với quy mô 100 - 200 kg/mẻ tại vùng nguyên liệu.

+ Mô hình chế biến các sản phẩm (bột bơ, dầu bơ) với quy mô: Dầu bơ với năng suất 5 - 10 lít sản phẩm/mẻ; bột bơ sấy khô năng suất 8 - 10 kg sản phẩm/mẻ.

Kết quả thực hiện (tóm tắt)

 

Thời gian bắt đầu 01/2020
Thời gian kết thúc 01/2021
Kinh phí thực hiện 400 (triệu đồng)

[Trở lại]
 
Tên truy cập
Mật khẩu
      Đăng ký

 
SỐ TRUY CẬP
0000002
Áp dụng tại: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị
Thiết kế: Trng tâm Nghiên cứu, Chuyển giao công nghệ và Đổi mới sáng tạo